Dịch viêm phổi cấp do chủng mới của virus Corona (Covid-19) đang diễn biến phức tạp trên toàn cầu. Tuy nhiên, bạn cũng không nên mang tâm lý quá lo sợ để tránh ảnh hưởng đến công việc và cuộc sống hằng ngày của chính mình cũng như người thân.
Bệnh thận mang tới bao nhiêu đắn đo cho người bệnh như người bệnh thận nên ăn gì, thực phẩm tốt cho thận là gì hay chế biến món ăn thế nào. Những thắc mắc này là dễ hiểu vì thực phẩm có ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe thận.
Chế độ ăn cho người bị suy thận là chế độ ăn thấp protein. Đó là một chế độ ăn giúp hạn chế tăng urê máu, làm chậm quá trình tiến triển của bệnh. Một chế độ dinh dưỡng hợp lý sẽ giúp bảo tồn chức năng thận, kéo dài thời gian phải chạy thận, hạn chế biến chứng của bệnh. Hơn nữa, nó còn góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của người bệnh, làm chậm diễn tiến đến suy thận mạn giai đoạn cuối.
Viêm gan B rất dễ lây nên tạo gánh nặng cho sự phát triển kinh tế, xã hội và chất lượng cuộc sống. Viêm gan B mạn tính điều trị hết không? Cách điều trị viêm gan B mạn tính như thế nào? là điều quan tâm của không ít người bệnh. Đây được xem là “sát thủ thầm lặng” và để lại không ít hệ lụy cho sức khỏe bệnh nhân. Hiện chưa có cách tiêu diệt được virus HBV.
Chế độ ăn nhiều hóa chất, phẩm màu, thực phẩm nhiễm nấm mốc là những nguyên nhân góp phần làm gia tăng các bệnh gan. Nhận biết các dấu hiệu bệnh gan sớm sẽ làm giảm nguy cơ gan tổn thương không thể phục hồi, tăng hiệu quả trong việc phòng ngừa và khắc phục bệnh. Gan là một trong những cơ quan quan trọng nhất trong cơ thể, đảm nhận trên 500 chức năng khác nhau.
Gan được ví như một “nhà máy” chế biến thực phẩm mà chúng ta ăn vào để biến đổi thành các chất dinh dưỡng và năng lượng cần thiết cho cơ thể. Vì vậy, các bệnh về gan, đặc biệt là viêm gan, có thể ảnh hưởng đến việc ăn uống hoặc ngược lại. Dinh dưỡng không đúng cách có thể làm cho bệnh gan bị nặng thêm. Do đó, khi bị bệnh, việc ăn uống đúng cách cũng được xem là một phương pháp điều trị không dùng thuốc.
Gan giữ nhiều chức năng hoạt động quan trọng như chuyển hóa, tiết mật, dự trữ nguồn dinh dưỡng, tổng hợp protein… và đào thải độc tố ra ngoài. Toàn bộ lượng máu đi từ hệ tiêu hóa, sau đó tiếp tục đi qua gan để “kiểm tra” trước khi đến các bộ phận khác của cơ thể. Do vậy, gan được ví như cửa ngõ đón nhận chất độc hại và khử hóa chúng thành các chất vô hại hoặc đào thải ra ngoài theo phân và nước tiểu.
Tai biến mạch máu não là bệnh tim mạch phổ biến xảy ra đối với người cao tuổi. Tại Việt Nam, hằng năm (2018) có khoảng 230.000 ca mới. Tai biến mạch máu não có thể dẫn tới liệt nửa người và các biến chứng nguy hiểm khác. Tai biến mạch máu não để lại cho người bệnh những di chứng khác nhau. Một hoặc vài chức năng trong cơ thể bị ảnh hưởng nên người bệnh không thể hoạt động bình thường. Vì vậy, bệnh nhân tai biến cần được chăm sóc đặc biệt.
Đây là một trong nhiều nhầm lẫn của người dân về đột quỵ (hay còn gọi là tai biến mạch máu não - TBMMN) - căn bệnh vô cùng nguy hiểm hiện nay.
Rối loạn ngôn ngữ sau tai biến mạch máu não là 1 di chứng làm ảnh hưởng nặng nề đến cuộc sống của người bệnh. Sau khi bị tai biến không nói được có nhiều dạng đặc trưng cho mức độ tổn thương các vùng não bộ khác nhau. Tuy nhiên, khả năng ngôn ngữ của bệnh nhân có thể hồi phục nếu kiên trì luyện tập với sự hỗ trợ của thầy thuốc và gia đình.
Dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng trong sự phục hồi của người bệnh tai biến mạch máu não. Chế độ ăn đủ chất dinh dưỡng sẽ giúp người bệnh nhanh lấy lại được sức khỏe và cải thiện được chất lượng cuộc sống sau điều trị.
Tai biến mạch máu não có nguy hiểm không là thắc mắc của rất nhiều người nhất là trong thời gian gần đây khi số ca mắc tai biến tăng lên theo từng năm và ngày càng có nhiều người trẻ bị bệnh. Tai biến mạch máu não hay còn gọi là đột quỵ là tình trạng não bộ bị tổn thương do lượng máu cung cấp Oxy và các chất dinh dưỡng đi nuôi não bị ngưng đột ngột.
0902.284.189 - 0968.464.131